₫Đà Nẵng
Đà Nẵng-Trong Thục viên tạp ký của Lục Dung đời nhà Minh có đoạn: "Bắt đầu từ vùng Ngô Trung, thuyền nào cũng kiêng tránh lật úp, nên gọi đũa là khoái tử (快子)". Do chữ trợ/trú (箸) phát âm giống chữ trú (住), nghĩa là ở lại và chữ chú (蛀) là mọt khoét thủng… nên ngư dân mê tín, kiêng kỵ, tránh gọi đũa là trợ/trú (箸), mà gọi là khoái tử (筷子) để cầu mong đi thuyền bình an. Ký tự khoái (筷) ghép từ hai chữ: khoái (快) nghĩa là nhanh chóng và trúc (竹) là tre, trúc. Từ đó dẫn tới nghĩa "đũa tre gắp thức ăn nóng lên một cách nhanh chóng".
Đà Nẵng-Trong Thục viên tạp ký của Lục Dung đời nhà Minh có đoạn: "Bắt đầu từ vùng Ngô Trung, thuyền nào cũng kiêng tránh lật úp, nên gọi đũa là khoái tử (快子)". Do chữ trợ/trú (箸) phát âm giống chữ trú (住), nghĩa là ở lại và chữ chú (蛀) là mọt khoét thủng… nên ngư dân mê tín, kiêng kỵ, tránh gọi đũa là trợ/trú (箸), mà gọi là khoái tử (筷子) để cầu mong đi thuyền bình an. Ký tự khoái (筷) ghép từ hai chữ: khoái (快) nghĩa là nhanh chóng và trúc (竹) là tre, trúc. Từ đó dẫn tới nghĩa "đũa tre gắp thức ăn nóng lên một cách nhanh chóng".